Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2020

Tra Cứu Thuật Ngữ PG






vienquang6

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Staff member
A
* 4 đường ÁC (tứ ác thú), là: Địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh và A tu la.
* Tứ ÁC thú, là các tư tưởng vọng động do ý thức khởi, cảnh giới 4 đường ác là ở tự tâm chiêu cảm.


B


* Bát Bất Trung Đạo.
+ Thế nào là các pháp bất sinh bất diệt ?
+ Thế nào là bất nhất bất dị ?
+ Thế nào là Bất đoạn bất thường ?
+ Thế nào là bất khứ bất lai (chẳng đến chẳng đi) ?






C

* 25 Cõi (nhị thập ngũ hữu)
* "Cực lạc Tịnh Độ" cũng thế, không phải đợi sau khi chết, đức Phật Di Đà mới rướt "hồn" người về Cực Lạc. Người tu đúng, thì phải hưởng dụng Cực Lạc ngay tại đây và bây giờ.

* Chơn Như Tánh Tịnh Niết Bàn.
+ Chơn Như là gì ?


* Chuyện Tiền thân Đức Phật vì muốn nghe trọn bài kệ, phải nguyện xả thân cho La Sát ăn thịt.

- Chuyện thầy Tỳ kheo và con ngổng. (giới gấp thừa hưỡn)
- Chuyện Sơ tổ Trúc lâm:
- Chuyện Nam tuyền chém mèo:
+ Chuyện Pháp Sư Hỷ Căn - Dâm- nộ- si là Đạo !

+ Chuyện Sư Vạn Hạnh Lưu hoặc.
* Chuyện Tôn giả A Nan Niết Bàn.







D

Danh Tăng:
+ Hoà Thượng Pháp Sư Thích Từ Thông.

Đ

* Cốt Lõi của Đạo Phật.
* Đất 6 thứ chấn động.
* Điên Đão Tưởng.

+ Tưởng điên đảo, tâm điên đảo và kiến điên đảo .

* Đối Pháp:

+ Y - Phi Y.
1. Y Pháp, bất y nhơn.
2. Y nghĩa, bất y ngữ.
3. Y trí, bất y thức.
4. Y liễu nghĩa kinh, bất y bất liễu nghĩa kinh.
Không, bất không.
+ Hằng, phi hằng.
+ Đoạn, phi đoạn.
+ Chúng sinh, phi chúng sinh.
+ Chơn, phi chơn.









K

* 12 bộ Kinh Đại thừa & 9 bộ Kinh Tiểu thừa.
* 7 cách lập Đề kinh.
1. Đơn nhơn: Là lấy tên 1 vị Phật, hoặc Bồ tát nào đó, để làm đề kinh. Ví dụ kinh A Di Đà.
2. Đơn dụ : Lấy 1 dụ, để làm đề kinh. Ví dụ : như Kinh Phạm Võng lấy dụ là Phạm võng (lưới trời)
3. Pháp dụ: Lấy Pháp và Dụ để làm đề kinh. Ví dụ : Như kinh kim cang bát nhã Ba la mật. Bát Nhã là Pháp và Kim cang là Dụ.
4. Nhơn pháp: Lấy nhân và Pháp để làm đề kinh. Ví dụ : Kinh Văn Thù vấn Bát Nhã kinh.
5. Nhơn dụ : Lấy nhân và Dụ để làm đề kinh. Ví dụ : Như lai sư tử hống kinh.
6. Nhơn pháp dụ (tên người và pháp): ĐẠI PHẬT ĐẢNH, NHƯ LAI MẬT NHÂN, TU CHỨNG LIỄU NGHĨA, CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH, THỦ LĂNG NGHIÊM KINH.
7. Đơn pháp: Lấy 1 pháp để làm đề kinh. Ở đây là Kinh Niết Bàn, lấy pháp Niết Bàn làm đề kinh.
* "Thân Kim Cang bất hoại"
tức là Tánh không của các pháp, vì không thì có cái gì hủy hoại được ? Mà không tức là không có không gian. Cho nên "Không" tức là Niết Bàn xét về mặt không gian.

* Kim Cang Bất Hoại Thân là gì ?

* Kiến tánh.- Khi chúng ta hưởng dụng được Niết Bàn, thì biết là chúng ta đã kiến tánh.- Vì Niết Bàn chính là "Chân tánh" đó.
* Sơ kiến tánh, 
là khi đã được Hữu dư Y Niết Bàn, tức là chứng quả A la Hán, bằng cách tu trì hóa giải được 10 điều trên, (như nhất niệm, nhị kiến v.v...).

* Viên Mãn kiến tánh, là khi được Vô Dư Y Niết Bàn, tức là khi đã hoàn toàn xứng tánh (tương ưng với Chân tánh).- Mà bước đầu tiên để " Xứng tánh ", là phải thấy được Tánh (kiến tánh).

* Phật Tánh & Pháp Tánh.
* Kiến Tánh - thành Phật.


* Người được minh tâm kiến tánh, thì thấy được Phật Pháp Tăng Thường trụ . Nên Tự chánh cũng là Kiến Tánh vậy.




H

* Thị Hiện và Vọng Hiện.

* Thập Huyền Môn.

+ Nghịch Hạnh - phi đạo.
Sát giới ư ?
- Giới vọng ngữ ư ?
- Chuyện Sư Vạn Hạnh nghịch.
- Chuyện Sơ tổ Trúc lâm nghịch hạnh.

- Chuyện TS Minh Không.- nghịch hạnh thâu đạo.
- Giới Dâm ư ? ChuyệnTHIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH .- Lưu hoặc giới Dâm
.



L

* " Lưu Hoặc " là gì ?
- Chuyện Sư Vạn Hạnh lưu hoặc.
- Chuyện Sơ tổ Trúc lâm lưu hoặc.

- Chuyện TS Minh Không.- lưu hoặc thâu đạo.
- ChuyệnTHIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH .- Lưu hoặc giới Dâm
* Lưu hoặc thực chất.

* Hành mà vô nhiễm mới gọi là lưu hoặc, lưu hoặc là “nguyện” dẫn vào sanh tử

* Hành mà hữu nhiễm thì là hoặc, “hoặc “ là nghiệp dẫn vào sanh tử.

+ Lưu hoặc là việc làm của hàng Bồ tát đăng địa, chớ chưa phải là việc của chúng ta- những người sơ cơ vào đạo.

+ Nói về lưu hoặc để ở giữa hai hàng chữ chúng ta nghiệm ra đạo lý Niết Bàn vậy.

M

* Mục lục tổng quan phần Trực chỉ của HT. Thích Từ Thông.

N

*NHƯ.
+ Chân Như Duyên khởi.
mà thực Nghĩa là Không có gì Duyên,không có gì khởi,không có gì sanh,nên cũng không có gì diệt.(Đó là Nghĩa NHƯ của các Pháp). Nghĩa Như của các pháp là "Thanh Tịnh Bản Nhiên" đó.
* Nhất nguyên- Thực tại tuyệt đối.
* NIỆM- VÔ NIỆM.
* Niết Bàn.
+ ĐẠI BÁT NIẾT BÀN là một thuật ngữ, Phạn ngữ gọi MA HA BÁT NIẾT BÀN NA (Mahaparinirvana). Các nhà Phật học tiền bối dịch có nhiều nghĩa:
Đại nhập diệt tức
Đại diệt độ
Đại viên tịch nhập
* Niết-Bàn chính là pháp tánh.
+ Niết Bàn Về mặt thời gian:
+ Niết Bàn Về mặt Không gian:

* "Thân Kim Cang bất hoại" tức là Tánh không của các pháp, vì không thì có cái gì hủy hoại được ? Mà không tức là không có không gian. Cho nên "Không" tức là Niết Bàn xét về mặt không gian.
* Niết-bàn chính là pháp tánh của chư Phật.
Nghĩa là: Niết Bàn không phải ở bất cứ không gian hay thời gian nào. Mà cũng không xa lìa bất cứ không gian hay thời gian nào. Nếu ở Tại đây, bây giờ mà tùy thuận Pháp Tánh, thì Niết Bàn liền hiện hữu ngay tại đây, bây giờ, và mãi mãi thiên thu.
* Niết Bàn - Sanh tử không biên tế.
* Sinh tử Niết Bàn.- Bất nhị.

Khi đã đến được "Nhập Chơn Như", đã đến Đại niết Bàn, thì Sanh cũng trong Niết Bàn, Tử cũng trong Niết Bàn. Sanh tử và Niết Bàn không còn chướng ngại nhau.- Vì Sanh tử Niết Bàn là Bất nhị vậy.
* 3 Tam Đức Niết Bàn.
* Tam đức Niết Bàn là đại biểu cho 3 ngôi Tam Bảo:


* 4 Đức Niết Bàn: Thường- Lạc- Ngã- Tịnh là thật nghĩa của Phật- Pháp thân- Niết Bàn và BNBLM.
* Nghĩa Chữ ĐỨC ở kinh Niết Bàn.


* Niết Bàn thường, lạc, ngã, tịnh không phải do diệt (chết) cái thân này mới có Niết Bàn.
* 4 loại Niết Bàn.

1/. Tự Tánh Thanh Tịnh Niết Bàn: Đó là Pháp Tánh vốn thanh tịnh (như đã nói các phần trên).
2/. Hữu Dư Y Niết Bàn: Đó là Niết Bàn của bậc Thanh Văn, Duyên giác.
3/. Vô Dư Y niết Bàn: Đó là Niết Bàn của chư Phật đã hoàn toàn thanh tịnh.
4/. Vô Trụ Xứ Niết Bàn:
4 Đức Niết Bàn.- 2 Đế:

* Hữu Dư Y Niết Bàn. Trần sa hoặc.
* Niết Bàn Thanh Văn "Như cũi hết lửa tắt".- Nên chưa được gọi là "Thường".

* Đại Niết Bàn là "Sắc" hay "Phi sắc" ?
* Niết Bàn của Thanh Văn là "Phi sắc", Đại Niết Bàn Phật là "Sắc".
* Đại Niết Bàn là Sắc ?



* Niết Bàn- Bất khả tư nghì.
* Niết Bàn Có hay Không có ?
* PHẬT THÍCH CA MÂU NI nhập ĐẠI NIẾT BÀN, không ai được hiểu ý nghĩa đó một cách đơn giản giống như là: "Đức Phật Thích Ca chết".


* Niết Bàn Như Hóa.

* Vì sao Phật dạy.- Niết Bàn Như hóa ?

* 4 Đức Niết Bàn.- Thường- Lạc- Ngã- Tịnh. (Thực nghĩa).

* 25 cõi vẫn có Niết Bàn (Đương xứ Niết Bàn.):
* Niết bàn không có các cõi hữu lậu", vậy với hình thức nào Như Lai thường trụ bất hoại ?
* Đại Bát Niết Bàn có mật nghĩa, huyền nghĩa, thâm nghĩa và diệu nghĩa .



* 4 Hạng người NGHE PHÁP.- Kết quả sâu cạn khác nhau.


G

* Giải thoát- giác Ngộ.
* không nên dựa trên sự kiện Như Lai kết duyên với Da Du Đà La và có con La Hầu La là điều trở ngại cho sự giải thoát giác ngộ của một Như Lai.


* Giới thiệu kinh .ĐẠI BÁT NIẾT BÀN .- TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG.

* Giới & Thừa.
+ Vấn đề Giới gấp - Thừa hưỡn.
+ Vấn đề Thừa gấp - Giới hưởn ?
* Thừa gấp giới hưởn. Ý nghĩa đầu tiên là để đề cao trí huệ Bát nhã, Bát Nhã ba la mật là ưu tiên 1 .
* khéo trì giới

theo hướng lấy trí huệ làm đầu, cũng không nên cố chấp tiểu tiết mà thành giới cấm thủ.- Phải lấy thành tựu pháp thân, bằng các công đức lợi sanh làm mục tiêu.
* “Đọc" Giữa hai hàng chữ- Giữa siêu thực & hiện thực.






P

* 3 Thân Phật:
+ Pháp Thân Phật Bất sanh diệt.

+ Báo Thân Phật.

+ Hoá Thân Phật huyễn hiện.
* Phật Cảnh cũng vô thường.
* PHẬT TÁNH LÀ THƯỜNG HAY VÔ THƯỜNG ?


* Tứ Bất Năng của Phật.

* Ý nghĩa danh hiệu Phật A Di Đà
Tất cả các * Pháp là gì ?
* Pháp (lành) thừa của Như Lai.
* Pháp Tánh là cái tánh thanh tịnh bản nhiên (vốn có) của các pháp, chớ không phải do diệt đi một cái gì đó rồi sau đó pháp tánh mới hiện ra.
* Pháp Giới Nhất Chân. không có hai (Bất Nhị).
* Pháp giới này là thân của Phật Di Đà, (Pháp giới Tàng Thân), mà chỗ của Phật ở gọi Thường Tịch Quang, là Niết Bàn.


* Thấy Phật.
+ Thấy Như Lai nghĩa là thấy được Pháp Tánh thân, thấy được Chơn Như.


* 10 Phương Thế Giới đều do cộng nghiệp của chúng sanh tạo thành và đều chỉ do thức biến hiện.

* Thành Phật.
* "CHÚNG SANH XƯA NAY LÀ PHẬT".
* LỤC TỨC PHẬT của Tông Thiên Thai.






Y

* Y vương dùng sửa làm thuốc.

* Ý nghĩa đề cương.



V

* Văn Tự và Thực Nghĩa.- Pháp thế gian có văn tự mà không có thực nghĩa. Xuất thế gian có văn tự, có thực nghĩa.

* Thế nào là Văn tự .- Đối với người thế gian ?
* Thế nào là Văn tự .- Đối với hàng Nhị Thừa. (
 là CHÂN LÝ TỤC ĐẾ).



X


* Xiển dương chánh pháp, Huấn đạo chúng sanh, truyền thụ kinh Đại Niết Bàn .- Phải có 4 Điều kiện cách.
* Xứng tánh khởi tu.


S

Q

* Quán "Tánh thanh tịnh bản nhiên".



Y

* Y kinh giải nghĩa tam thế Phật oan.





T

* Tam giới là ra vào Sanh- Tử.
+ Tam giới là 3 cõi: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới.
- Dục giới là cõi mà con người nặng về đời sống vật chất.
- Sắc giới là cõi mà con người nặng về đời sống tình cảm.
- Vô Sắc giới là cõi mà con người nặng về đời sống tư tưởng.

Tam giới là tham sân si.
- Trái với tham sân si là giới định huệ.
- Có giới định huệ gọi là vượt khỏi tam giới.
* TIỂU DẪN
* Tự tánh Thanh Tịnh Bản Nhiên.
+ Phật Tánh- Pháp Tánh- Tăng Tánh.

* Tự Tánh Thanh Tịnh Bản Nhiên của Kiến Đại và Thức Đại, còn gọi là Tánh Giác hay Phật Tánh.
* Tự Tánh Thanh Tịnh Bản Nhiên của 5 Đại là: địa, thủy, hỏa, phong, không đại, còn gọi là Tánh Tịnh hay Pháp Tánh.
* Hòa hợp Phật Tánh và Pháp Tánh, là Tăng Tánh.
* 4 hạng Tăng đồ.
+ Thánh Tăng.- Thừa (Chơn lý) và Giới trọn đủ.
+ Thanh Văn Tăng.- Giới gấp mà thừa hưởn.
+ Bồ tát Tăng.- Giới hưởn mà thừa gấp.
+ Phàm Tăng.- Giới và Thừa đều khuyết.
* Thể- Tướng- Dụng ?
* Thường Trụ Tam Bảo.

* Tưởng tri, Thắng tri và Liễu tri.
* Thế nào là Thật nghĩa ?


* Tùy thuận pháp tánh.
* Trường thọ.
* Trường thọ phi "Thời gian".
* THỜI GIAN CHỈ LÀ ÃO MỘNG, KHÔNG THẬT CÓ ( chỉ là sự ức tưởng.) .
* Tam tế
* Bản Tánh "Không Tịch".
* Tánh thanh tịnh bản nhiên đó là Pháp Tánh.


* THỌ TRÌ DANH TỰ CHƯƠNG CÚ của kinh Đại Bát Niết Bàn .

* Thọ trì, nghe danh tự chương cú, tư duy, tu tập kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, thì có thể kiến tánh, mà kiến tánh là thành Phật.

* Tịch Diệt Tướng (Bản lai thường Vắng lặng) .
A. Tịch là gì ?
* B. Diệt là gì ?

* TRÍ & THỨC.
* Dùng Tứ Trí hay Bát Thức khi học Kinh Điển PG ?.
Last edited: