Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2020

Tra Cứu Thuật Ngữ PG



vienquang6

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Staff member
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
6,472
Điểm tương tác
1,773
Điểm
113





Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Kính Bạch HT. Ân Sư Thích Thiện Trí.
Kính Chư Thiện Tri Thức và Đại Chúng.

Nhớ thưở còn đi học ở Trường Phật Học. Sư Phụ VQ là HT. Ân Sư Thích Thiện Trí. từng nói: " Bộ Đại Trí Độ Luận mà đang giảng đây, nó có rất nhiều thuật ngữ, nhiều luận điểm được triển khai.
........Nếu có thể hệ thống lại, thì có thể hình thành một bộ từ điển chuyên biệt.".

Những lời dạy bảo ấy của Ân Sư. VQ mãi nhớ trong lòng.

Nhân có được duyên lành. được trợ duyên cho:



VQ triển khai trùng tuyên lại Bộ luận trên. Đồng thời cũng trùng tuyên một số bộ kinh do HT. Thích Từ Thông giảng giải.

Nay theo gợi ý của chư vị Ân Sư. VQ xin kết tập lại những ý kinh đã trùng tuyên của mình, để làm thành bài:



Tra Cứu Thuật Ngữ PG


Mục đích là thực hiện lời dạy của Sư Phụ, Đồng thời hệ thống ý chỉ trùng tuyên để riêng mình khi cần mà tra cứu.

Vì đây là sức của cá nhân, nên vô cùng thô sơ mộc mạc.

Kính mong các Bậc Cao Minh chỉ giáo để ngày tới sẽ được hoàn thiện.

vienquang6 Kính bút


Nam Mô Chứng minh Sư Bồ Tát.
Mượn chỉ đưa diều lên khỏi gió,
Buông thuyền lúc khách đã sang sông.
A

A-La-Hán:



Ái pháp:
B

* 2 trường hợp bất khả đắc. Đó là:
....... Được bất khả đắc là được đoạn diệt tướng
........ Được bất khả đắc KHÔNG là được phương tiện huệ.


Bồ Đề Tát Đỏa (Bồ Tát)

Bồ tát có hai thân. Đó là:
- Pháp Tánh sanh thân.
- Phương tiện thọ sanh thân.


* Bồ tát Nhất Sanh Bổ Xứ.
+ Vào Bồ Tát vị.
* Các Hạng Bồ Tát.

Bại hoại Bồ tát & Thành tựu Bồ tát.

Bồ tát tùy thuận thanh tịnh nghiệp.
* Bình đẵng pháp.- Dù sanh ở đâu Bồ tát cũng chẳng thấy sắc, chẳng ái sắc...
+ Dù sanh ở đâu... có nghĩa thế nào ?

- Nghĩa là bất cứ ở nơi đâu trong 18 giới, nếu khởi tâm, thì đều không trú chấp vào ái và thủ. Ví như từ mắt mà khởi sanh, thì mắt của Bồ tát cũng chẳng thấy sắc, chẳng ái sắc... dẫn đến ý của Bồ tát cũng chẳng biết sắc, chẳng ái sắc.
+ Bồ tát đưa hết thảy chúng sanh vào trong các pháp bình đẳng. là sao ?- Nghĩa là những ý niệm trong sáng và tỉnh giác, dẫn dắt tất cả mọi ý niệm chúng sanh tâm còn mê muội hướng về bình đẳng tánh không.

Bồ Tát+ Bồ tát Lưu hoặc.
+ Bồ tát phương tiện thị hiện vào 5 đạo chúng sanh, thọ các dục lạc, chỉ nhằm dẫn đạo chúng sanh ra khỏi phiền não ?
+ * Sự khác biệt giữa Thinh Văn và Bồ Tát thừa:

Bồ tát biết rõ hết thảy các pháp đều chẳng thật có, nên chẳng kinh, chẳng hãi, chẳng sợ, chẳng chìm đắm vậy.

* Bộ Phái PG.
- Nhất thiết hữu bộ
- Độc tử Bộ


* Bỉ ngạn- Thử ngạn.
+ Qua bờ bên kia.

* Quyến thuộc của Bồ tát.
+ Quyến thuộc của Bồ tát là ai ?
chuyện về quyến thuộc của bồ tát.


* Bồ tát nghĩa.

C

Cúng dường pháp
dùng Thiện Căn Cúng Dường Phật.


Tứ Thiên Vương cúng dường bát.

Chuyện Chuyển Luân Thánh Vương.(Tích Phật Thích Ca )
Chuyện A-La-Hán .- Tất Lăng Già Bà Sa. lưu tập khí.


Chuyện Tiền thân Đức Phật điều phục được tâm ý nhu nhuyến.

Chuyện thí thân cho cọp đói (tự sát)

Chuyện tiền thân Phật làm nai chúa
Chuyện con gà chửa cháy rừng


Chuyện Tích Ngài A Nan:
Chuyện ngài A Nan sanh niệm quá khứ,


Chuyện vua Thi Tỳ cứu bồ câu (Đàn Ba- la- mật )
Chuyện vua Đà tu Ma và Lộc túc quỷ vương (Thi la Ba- la- mật )


Chuyện Mục Kiền Liên:

Chuyện oai nghi của vị A- la- hán.

Chuyện Ngài Xá Lợi Phất
Chuyện Ngài Tu Bồ Đề
Chuyện Tôn giả Câu Hy La


Chuyện Tích ngài Ma Ha Ca Chiên Diên

Chuyện tích Thiện Tinh (con Phật)

Chuyện Đề Bà Đạt Đa:

Chuyện về Đề Bà Đạt Đa .. làm thân con rắn, cùng rùa kết bạn thâm giao.

Chuyện Đề Bà Đạt Đa, giả tướng Thiên Bức Luân của Phật.

Chuyện Pháp Sư Hỷ Căn (Dâm, Nộ, Si là Đạo )
Chuyện niệm danh hiệu Phật, được cứu.


Chuyện Sa Di ngửi hương sen
Chuyện vị Thái tử tham vị ngon mà mất mạng
Chuyện Bà Da Du Đà La mang thai đến 6 năm trời
Chuyện Tiên Nai (tiền thân bị Da Du Đà La quyến rủ)


Chuyện bà lão cúng Phật bát cháo thiu.
Chuyện Vi Nựu Phạm Thiên
Chuyện Tỳ kheo biết Túc Mạng


Chuyện Pháp Sư chỉ sự loạn cuồng của ngoại đạo
Chuyện A la Hán phước bạc & voi trắng no đủ
Chuyện nhờ quang minh Phật mà người tàn tật được bình phục.


Chuyện.- Người khó gặp Phật

Chuyện Sẵn Đề Tiên nhân và Ca Lợi Vương:

Chuyện Tỳ- kheo ni Đại Ái Đạo.

Chuyện Tiên nhân Loa Kế (chim làm tổ trên đầu )

Chuyện Chư Thiên hóa thành thân thô, mới có thể xuống được cõi này.
Chuyện về Bồ tát Văn Thù và sơ duyên phát tâm Bồ Đề


Chuyện kinh Độc Xà Dụ

Chuyện Ma Ha Nam quán chết.

chuyện Tích Ngài Châu Lợi Bàn Đặc.

Chuyện Thái tử Nguyệt Quang bố thí thân mạng
chuyện pháp cúng dường bậc trưởng thượng

Chuyện Thái tử Năng Thí

Chuyển Luân Thánh Vương so sánh với Phật.

Chẳng bỏ pháp Thế gian, chẳng có phân biệt Thiện ác .?

chấp chúng sanh tướng,Tức ly Đạo Thật tướng.


D

(hữu & Vô tri ) Danh tự tướng

Danh tự, Danh tự nghĩa và giả danh.
Ba La Nhiếp Đề danh tự, thủ cả 2 pháp tướng, nói riêng rẽ là Danh và Tự.


Duyên khởi tạo Luận ĐTĐL


Đ

Đà la ni (Có bao nhiêu thứ) ?
+ Vô Ngại Đà la ni:


Đà La Ni là pháp phương tiện.

* Công đức của Đà La Ni.
* Đà la ni đời đời theo Bồ tát. Còn các Tam muội thì chẳng phải như vậy.



Đại long tượng ( Ma Ha Na Già )
Đại Thừa & Tiểu thừa.
Điều phục tâm ý nhu nhuyến.


* Các Đạo Môn.

Bồ tát * đọa đảnh ? ( Bồ tát Thuận đạo sanh pháp ái)

Q

(Thường) Quang Minh
Quang minh Phật Chiếu khắp 10 phương
 (Phật quang phổ chiếu)

Quán Tứ Đế & 16 tâm vô lậu

Quán Nữ sắc:
+ "quán Thật Tướng các Pháp" ?

Thật Tướng các Pháp.- chẳng phải Thường, chẳng phải Đoạn, chẳng thể phá hoại được.


* 10 quán tưởng thuộc nhóm Vô Thường:
1/. Tưởng về Vô Thường (Vô thường tưởng): Tưởng về thế giới cũng như chúng sanh đều vô thường, biến đổi không bền.
+ Tu Tưởng về Vô Thường:
2/. Tưởng về Khổ (Khổ tưởng): Tưởng về hết thảy các pháp hữu vi đều là nhân duyên sanh khổ.
3/. Tưởng về vô ngã (Vô ngã tưởng): Tưởng về hết thảy các pháp hữu vi đều là hư vọng, chẳng thật có, chẳng có tự tánh nên đều là vô ngã.
4/. Tưởng về nhàm chán và xa lìa các thức ăn uống (Yểm ly thực tưởng): Tưởng về hết thảy các thức ăn và thức uống đều là bất tịnh. Do vậy mà chẳng nên chấp đắm. Trái lại, phải sanh tâm nhàm chán, xa lìa.
* Quán Yểm ly Thực Tưởng:
* Chuyện Bà- la- môn tu pháp môn "ăn" tinh khiết


Tu quán 4 Tưởng (trên) vào được Kiến Đạo:
5/. Tưởng về thế gian chẳng gì vui thú (Nhất thiết thế gian bất khả lạc tưởng): Tưởng mọi sự, mọi việc ở thế gian này chẳng gì vui thú cả.
6/. Tưởng về cảnh chết (Tử tưởng): Như trình bày ở phần 9 quán tưởng về thây chết trước đây.
7/. Tưởng về các tội lỗi sâu dày (Đa quá tội tưởng): Tưởng về chúng sanh từ vô thỉ đến nay đã tạo ra vô lượng tội khiến phải trôi lăn trong vòng sanh tử.
8/. Tưởng về xuất ly (Xuất ly tưởng): Do nhàm chán cảnh thế gian tưởng xuất ly 3 cõi thoát ra khỏi dòng sanh tử.
9/. Tưởng về đoạn trừ (Đoạn tưởng): Tưởng về đoạn trừ sạch 3 độc tham, sân, si dứt sạch các lậu.
10/. Tưởng về tận diệt (Tận tưởng): Tưởng về tận diệt năm ấm khiến thân 5 ấm chẳng còn nối tiếp được nữa.
Trí - Niệm - Tưởng ? (Phân biệt)
4 pháp quán tưởng vào được Tu Đạo tương ưng với Vô Lậu Trí. là:
- Quán tưởng thế gian chẳng có gì vui thú.
- Quán tưởng về cảnh chết.
- Quán tưởng về các tội lỗi quá sâu dày.
- Quán tưởng về xuất ly 3 cõi.


M


N


* Ngã, chúng sanh, .... dẫn đến tri giả, kiến giả chỉ là một,
" ngôn ngữ đạo đoạn- tâm hành xứ diệt,".
* (Bồ tát) Nghịch hạnh.
* Nghi Tam bảo, nghi 4 Thánh Đế,

chẳng có trì trai giữ giới, thì sẽ rơi vào 96 pháp môn tu của ngoại đạo. vì sao ? Vì ở trong pháp mà thủ pháp thì dù thấy được các khổ mà chẳng được giải thoát khỏi các khổ vậy.
Nhẫn Pháp
+ Vô sanh pháp nhẫn , là gì ?
+ 3 Vô Sinh nhẫn : 1. Bản tánh Vô Sinh nhẫn. 2. Tự nhiên Vô Sinh nhẫn . 3. Phiền não khổ cấu Vô Sinh nhẫn .

+ Đẳng Nhẫn:
Chúng sanh đẳng - nhẫn và Pháp đẳng - nhẫn .
Thế nào là Đẳng Niệm ? Thế nào là Đẳng quán ?


+ Đại Nhẫn (Sanh Nhẫn và Pháp Nhẫn)
Sanh Nhẫn
Pháp Nhẫn?
- Tâm Pháp nhẫn.
- Phi tâm Pháp Nhẫn.
Nội Tâm Pháp Nhẫn:
* Phá Nhị Môn mà cũng chẳng chấp Nhất Môn là Pháp nhẫn


Nhan sắc tốt tươi.
Nhu hòa từ ái


Như Thật Hóa Độ:
NGUYỆN LỰC ( thọ lãnh thế giới Phật ),


* Ngữ Ngôn.

- Phương tiện ngữ.
- Chân thật ngữ.


* Ngoại đạo phạm 2 lầm lỗi lớn, đó là:- Khởi tâm chấp ngã, thường tự cho mình khởi sanh ra muôn vật.- Đắm chấp các thần thông, như người tham đắm các của báu........ Bởi vậy nên thần thông của ngoại đạo không bằng được thần thông của các bậc thánh.
K

* Khai Thị.

Với hạng Bồ tát mới tu, còn chấp pháp tướng, chưa có được tha tâm trí, phải nên vì họ khai thị "chúng sanh không", cho họ biết chúng sanh là "không", là bất khả đắc.
* "kiếp" cũng có nghĩa là "thời", là "tiết".


“kiếp tận”, là thời nào ?

" Không kiếp".
" Hiền kiếp".
+ Một thời kỳ gồm 20 tiểu kiếp. Cộng chung 4 thời kỳ là 80 tiểu kiếp........ Kinh Khởi Thế nói: Trải qua 20 tiểu kiếp ở thời kỳ Không, do các nghiệp cảm của chúng sanh muốn thành lập một thế giới mới, nên lại có một thế giới nữa được thành tựu trong 20 tiểu kiếp, trụ trong 20 tiểu kiếp, hoại trong 20 tiểu kiếp, rồi trở lại không trong 20 tiểu kiếp v.v...


Đại kiếp ?

3 loại kiếp : Đại kiếp, Trung kiếp, Tiểu kiếp.

+ Ở thời kiếp tận.- Là lúc nào ?- Đó là lúc khởi niệm và chuyển tiếp niệm khởi sau.

Phi Bạt Đà Kiếp ?

Kiến Phật.
+ tâm cấu ngăn che không cho thấy được Phật. Phải giữ tâm thanh tịnh, mới có thể thấy được Phật.

Kiến chấp: Thường kiến và Đoạn kiến

Kiến Tánh

* Bất khả kiến

* Vô sở kiến. (chẳng có chỗ thấy)
vô sở kiến, vô sở úy


khuyến Thỉnh chuyển Pháp Luân

H

Huệ & Trí

+ Thô Huệ.
+ Vi Diệu Huệ.
+ Phá Pháp Tướng.

(1/.) Chấp Pháp tướng mà thuyết vô thường, vô ngã v.v… là Thô huệ.
(2/.) Xã Pháp tướng chấp Không , đả phá các pháp là phá pháp tướng.
(3/.) Biết rỏ các Pháp như huyễn, như hư không, v.v… đó là không thủ cũng không xã, dụng trí tuệ như thế nào để đẫn chúng sanh thể nhập chân như, đó là Vi diệu huệ.
* Phá pháp thì đọa đường dữ. Chấp pháp tướng thì đọa đảnh. Phải khéo mới vào được Vi diệu huệ.

Bồ tát Ma- ha- tát chẳng phá hoại các pháp tướng.
- Hành Vô Hành hạnh.


Vô Lậu Huệ:

Căn Bản Trí và
Hậu Đắc trí.


Túc Mạng Trí.* Biết Túc Mạng:* Túc Mạng mình ?

Nhất Thiết Chủng Trí:

Thập Nhất Trí (11 Trí)
Thế trí,
Pháp trí,
tỷ trí,
khổ trí,
tập trí,
diệt trí,
đạo trí,
tha tâm trí,


tận trí, (Vô Lậu Trí) :Là trí biết rõ thấy ,nghe ,ngửi , nếm, xúc chạm ... đều là huyễn hư.Nghĩa là phân biệt rõ ràng cội nguồn các pháp nhưng vẫn giữ tâm bất động, vô niệm, vô trú, phi tu, phi chứng...

vô sanh trí, (Là Trí biết rõ bản thể các pháp là Bất sanh bất diệt, Như Như Niết bàn tướng, nhưng các pháp từ Vô Sanh mà giả sanh.chân tướng các pháp là vô tướng bất động, biết rõ 4 Đế chứng được lý vô sanh, biểt rõ tự tánh không sanh diệt, tự tánh vốn đầy đủ... )


như thật trí.
các trường hợp tu 11 trí


* Nhất Thiết Trí- Nhất Thiết Chủng Trí.


* Trí huệ thông đạt cả 3 đời vô ngại.

* Tận trí biến tri (Đạo chủng Huệ).
* Tất cả các Đạo môn đều là KHÔNG tướng. Như vậy gọi là Đạo Chủng Huệ.


* Trí huệ Bồ tát thắng trí huệ Thanh Văn.
* Có 2 nhân duyên khiến trí huệ của Bồ tát thắng hơn trí huệ của hàng Thanh Văn và Bích chi Phật. Đó là:
Do có Bồ Đề Tâm, nên trí huệ của Bồ tát thắng hơn các hàng Thanh Văn và Bích Chi Phật.

Hiện Phổ Thân.
Hoa sen cõi người có 10 cánh, hoa sen cõi trời có 100 cánh, hoa sen của Bồ tát có 1.000 cánh

Hoa Sen ngàn cánh. Đó là Hành động "diệu" .- Đó là du hoán tứ môn, là xuất gia tầm đạo,là bán dạ vượt thành, là ra khỏi nhà Tam Giới, là tu trì giới- định- huệ, là cứu khổ chúng sanh, là giáo hóa nhơn thiên v.v...

* (các) Hạnh loại
Phạm hạnh,
Thiện hạnh
Thánh hạnh


+ Hữu Vi & Vô Vi
- Ly hữu vi tánh chẳng có vô vi tánh, và ly vô vi tánh chẳng có hữu vi tánh ". Vì sao ? Vì hai pháp hữu vi và vô vi nhiếp hết thảy các pháp.


L

Lời Tựa & giới thiệu ĐT ĐL:
+ NỘI DUNG & HÌNH THỨC ĐTĐL:
+ Bát Nhã Tâm Kinh – Thiền giải – TS Đương Đạo (khái quát ĐT ĐL)
Lược Sử Tổ Long Thọ:
+ Những Tác Phẩm của Bồ Tát Long Thọ:
Lời nói đầu (của SB TN Diệu Không):
+ Lược sử Cố Ni trưởng Thích nữ Diệu Không


Loạn tâm ? Loạn và cuồng khác nhau như thế nào ?

Liễu Đạo & Đắc Đạo

* LÌA TỨ CÚ, TUYỆT BÁCH PHI.
S

Sân nhuế:

Sanh- Tử & Lý Vô Sanh
(Thoát khỏi) Sanh tử luân hồi.


súc sanh cũng có trường hợp được đạo, (vãng sanh)

Sư tử hống:


Y

* Y Bát-
(Phụng bát) Dâng bát.

* Y Tăng- già- lê
là một trong 3 bộ y của hàng tỳ kheo. Bộ 3 y gồm có:
- Y Tăng- già- lê phía bên ngoài.(còn gọi là y thượng)
- Y Tăng- già- lê phía giữa........(còn gọi là y trung)
- Y Tăng- già- lê phía bên trong.(còn gọi là y hạ)


Ý Nghĩa Tên Phật & Bồ Tát
+
 "Phổ Minh Bồ tát" mang ý nghĩa gì ?
* Phật Bảo Tích là ai ?
* Phổ Minh Bồ tát là ai ?
+ Phương Đông là dụ Phật Tánh



V

* Vãng Sanh.

* Tiến trình Vãng sanh của Bồ tát.
Nghi việc Vãng sanh: các pháp đều là "Không". Đều chẳng có đi (vô khứ), đều chẳng có đến (vô lai), thì chết rồi chẳng còn đi về đâu cả, nên Phật muốn đoạn nghi cho họ.
....... Phật phải dẫn ra nhiều thí dụ về chết đây sanh kia, nhằm đoạn nghi cho hạng người nêu trên, và đồng thời để cho đại chúng được hiểu rõ.
+ Đoạn kiến chăng ? Tái Sanh.
- Hạng Bồ tát tùy nghiệp sanh thân. (V.Sanh)
- Hạng Bồ tát tùy pháp tánh sanh thân. (V.Sanh)
+ Vãng Sanh vào các dòng họ lớn để thành tựu chúng sanh.

* Bồ tát lại chọn sanh vào các dòng họ lớn ?
+ Có thể là ý nói phải để tư tưởng theo đường hướng Đại thừa, vì Đại thừa mới có nhiều như: 1) Bảy thánh sản: 1- Tín (saddhā). 2- Giới (sīla). 3- Tàm (hiri). 4- Quý (ottappa). 5- Đa văn (bāhusacca) 6- Dứt bỏ, tí (cāga). 7- Tuệ (paññā). 4 Vô lượng tâm, các Đà La Ni, các Tam muội, Thiền định, Tinh độ, Mật tông v.v... nhờ vậy mà có nhiều sức phương tiện để làm lợi ích cho chúng sanh.

+ Trái lại, đối với hạng Tiểu thừa thì tài sản yếu kém khó làm lợi ích cho chúng sanh.
* Bồ tát tùy nguyện sanh làm Phạm Thiên Vương, dẫn đến Nhất Sanh Bổ Xứ.



Việc nặng:

Vô Sở Nhập, tọa Đạo tràng, được Tát bà Nhã

Vô quái ngại

Vô Sở Đắc ?
Vô Thường- Khổ- Vô Ngã


"Vô ngôn" thuyết.
+ Ngoại đạo tuy chẳng rõ Thật Tướng Pháp mà lại nói KHÔNG cũng như CÓ, nói CÓ cũng như KHÔNG. Nói như vậy là quá lầm lỗi nên Phật làm thinh chẳng có đáp lại vậy.
* Vô Ngã hay Ngã - Tùy trường hợp mà nói.
* Đối với người đoạn kiến chẳng nên vì họ nói vô ngã.
* Phương tiện thì nói Vô ngã. Rốt ráo thì nói KHÔNG.



P

Phật ngôn có đầy đủ 20 đặc tính

Phật khắp 10 phương hiện ra trước mắt

Phật tự trải tòa sư tử:
(Toàn thân) Phật mĩm cười:


Phật Quốc (Thế giới Phật)
+ "Khi tôi được thành Phật rồi".- là khi nào ?


Nhà Bồ tát- Đất Phật.

Phật phóng Quang Minh ở thân ?
Phật ngồi trên hoa sen ?
Phật quang Phổ chiếu (Quang minh Phật chiếu khắp 10 phương)
Hóa Phật:


Phật hiện bệnh
Phật có hai thứ Thần lực (giáo hóa Thần Thông)
Phật Tán thán


* Phật dùng phương tiện.
* chuyện Phật ăn lúa mạch


* 5 trường hợp cúng Phật phước báu vô lượng.
* Chúng sanh thấy Phật, liền được lành bịnh ?


* Phật dùng lời nặng.
* Phật dùng 5 thứ khẩu thuyết


Phật muốn làm phước đức.

Phật Tán hoa.
+ Phật Thích Ca Mưu Ni "cầm hoa sen sắc vàng ngàn cánh tán về phía các thế giới Phật phương Đông." Đó là Đức Phật dùng những phương tiện Diệu, để tán thán Phật Tánh sẳn có của chúng sanh, làm cho Phật Tánh đó hiển lộ ra, mà được Niết Bàn An lạc.


"Phật an lập trú xứ A Lê Da" ?
Phật và Chuyển Luân Thánh vương có những điểm đồng và dị như thế nào ?


Phật thuyết pháp có phân biệt rõ 2 Đạo. Đó là:
- Đạo phước đức.
- Đạo trí huệ.



Phật lực gia bị, cho Bồ Tát thuyết Pháp

* Phật dùng 4 cách giải đáp, khi có người đến nạn vấn :
- Quyết định.
- Giải rõ nghĩa lý.
- Phản vấn (tức hỏi ngược lại).
- Im lặng.


* Phật dạy 10 lực để làm gì ?
* Phật là ai ?

* Bồ Tát là ai ?
Bồ tát độ chúng sanh là độ ai ?

+ Bồ tát muốn khiến hết thảy chúng sanh phát tâm cầu Vô thượng Bồ Đề, tức phát tâm làm Phật". là sao ?- Chính là hướng mỗi niệm, mỗi niệm của chính mình được an trú trong "Thực Tại Tuệ giác"
+ Thế giới Phật là ở đâu ?- Kinh A Hàm có dạy: “Tâm thanh tịnh chúng sanh thanh tịnh.”- Kinh Duy Ma Cật, Phật Quốc Phẩm có dạy: “Bồ Tát nhược đắc tịnh độ, đương tịnh kỳ tâm, tùy kỳ tâm tịnh, tắc Phật độ tịnh”, có nghĩa là: Bồ Tát muốn lập cõi Tịnh Độ nên thanh tịnh tâm này, khi tâm thanh tịnh thì được cõi nước thanh tịnh.- Như vậy Phật Quốc Độ chính là bản tâm được niệm niệm trong sáng, tỉnh giác, thanh tịnh...
+ Muốn các thế giới Phật chẳng đoạn diệt là sao ?- Đó là mỗi niệm mỗi niệm được Trí huệ Bát Nhã Ba- la- mật soi sáng làm cho luôn luôn tỉnh giác không gián đoạn, xen tạp.


* Làm quyến thuộc của Phật.


Oai nghi như Phật.
* Phật có 4 oai nghi.

* (Phật) Khi đi chân cách đất 4 ngón tay.
* (Phật) Chỗ ngồi biến thành kim cang.


(Phật) Như Lai thọ mạng.

+ Phật thường hộ niệm, chư Thiên thường phò trợ.

Phân biệt pháp tu đại hay thiểu.

Phước điền Phật.

+ Tâm sanh phước, không phải điền sanh phước.

Phạm Luân & Chuyển Luân Thánh vương:

Phạm âm của Phật và Bồ tát có khác gì nhau không ?
Phạm âm có hai thứ. Đó là:
- Mật âm.
- Ngữ âm bình thường.


* Pháp bất tri pháp.
+ Chư Pháp Độn Cố.

Vì các pháp đều do duyên hòa hợp sanh, chẳng có tự tánh, nên các pháp chẳng thấy pháp tánh, và pháp tánh cũng chẳng thể thấy các pháp .

- Vì các pháp không có tự ngã (do duyên sanh), nên chẳng thể tự thấy.- Đây là nghĩa của " Pháp bất tri pháp" . Trong kinh gọi là : Pháp bất tri pháp, thị chư pháp Độn cố. (pháp chẳng thể biết pháp, vì các pháp độn.),
- các pháp chẳng thấy pháp tánh, và pháp tánh cũng chẳng thể thấy các pháp.- Ở đây , pháp tánh tức là Chơn Như. Đây là hiển bày " lý bất nhị " của các pháp.
* Vào được Pháp Tánh.
Pháp tu Giải thoát .- Vô Ưu An Ổn Tạng

Chánh pháp chẳng tận diệt.

(Hết thảy các) pháp chỉ có danh, mà chẳng có thật thể.
5 ấm là vô thường, là khổ, là không, là Vô ngã, thì ai sanh, ai chết ?


+ (Hữu vi Pháp)"Pháp Sanh" đều là giả danh, là Bất khả đắc:

Pháp Nghĩa

* Muốn Phật tán thán mình.
* Muốn được Phật ấn chứng


pháp có 2 tướng. Đó là:
- Biệt tướng.
- Thật tướng.



* (Thật Tướng pháp còn gọi là )

Pháp như, Là tánh như như bất biến của các pháp. Tánh ấy vốn thường KHÔNG.

pháp tánh, Là bản tánh, là Thật thể của các pháp. Tánh ấy vốn thường KHÔNG.

+ Thật tế. Là lý chân thật, vẹn toàn của các pháp. Thật tế vốn thường KHÔNG.


* Như ? Thế nào gọi là 3 đời đều như ?
+ :"Hết thảy các pháp đều là thật tế vô sanh".


Pháp Tánh tức Niết Bàn Tánh.



* Tùy tín hành, tùy pháp hành, tùy vô tướng hành,
+ Pháp ái :
đối với các hàng trời, người là diệu pháp, nhưng ở nơi Vô sanh pháp nhẫn thì lại là bệnh.

....... Ở nơi hết thảy pháp, nếu còn sanh ức tưởng phân biệt, nếu còn quán "thị - phi", để rồi tùy theo pháp mà sanh pháp ái thì được gọi là "đọa đảnh". Vì sao ? Vì như vậy là trái với thật tướng pháp, là chẳng có tương ưng với thật tướng pháp. Nếu Bồ tát vẫn còn chấp như vậy thì gọi là Bồ tát tham ái pháp thực, cũng gọi là "đọa đảnh".
G

* Giả thi thiết.

Giải mã chuyện Thái tử Năng Thí

Giải mã Câu chuyện Vi Nựu Phạm Thiên.

Giải Thoát ?

* Giải thoát có 2 nghĩa. Đó là:
- Huệ giải thoát.
- Cộng giải thoát.


T

* Tâm tướng phi tâm tướng.
Tất cả các tướng tâm đều là bất khả đắc, đều là tự tánh không, tự tánh ly, tự tánh vô sanh vậy.


Tát Bà Nhã (tức Nhất thiết chủng trí Tát Bà Nhã cũng là bất khả đắc.)
+ Chỉ có chỗ sở đắc của Phật, tức là Tát Bà Nhã mới là thật pháp. Nếu nói Bồ Đề là pháp của Bồ tát, thì pháp ấy cũng chỉ là ức tưởng- hư vọng, chẳng thật có. Bởi vậy nên nói Bồ Đề chẳng cùng Tát Bà nhã Tương hợp được.


Tam tế
THỜI GIAN chỉ là khái niệm

* Vô tâm tướng.
Nếu đối trước các pháp mà biết rõ các pháp là chẳng thể hoại (bất khả hoại), là chẳng có phân biệt (vô phân biệt) thì đó gọi là chẳng có tướng tâm (vô tâm tướng) vậy.
* Tâm tướng thường thanh tịnh.
Bồ tát biết rõ tâm tướng cùng tham, sân, si là chẳng hợp, chẳng ly; biết rõ tâm tướng cùng các kiết sử phiền não, triền phược là chẳng hợp, chẳng ly. Như vậy gọi là tâm tướng thường thanh tịnh.
* Tương Ưng NHƯ. (Tương Hợp- Chẳng Tương Hợp ?)
* Tương ưng " Không" có hai nghĩa. Đó là:
- Pháp không.
- Bất khả đắc không.
....... Bồ tát hành Pháp không thì chẳng đọa về Nhị Thừa địa.
....... Bồ tát hành Bất khả đắc không thì chẳng đọa về bất cứ cảnh giới nào.


- Bát nhã Không.
- Phi Bát nhã Không.

....... Trước nói về Bát nhã Không. Vì có người nghe nói về pháp " Không" lại khởi chấp tướng " Không", nên phải nói đến Bát nhã Không. dùng trí huệ Bát nhã để thấy rõ hết các pháp ở nơi thật tướng đều là không. Biết "không" mà chẳng nên chấp " Không", mới là Bát nhã Không.
....... Lại có người chấp rằng "không" là đệ nhất, còn "vô tướng" , "vô tác"... chẳng phải là đệ nhất, nên lại phải nói "vô tướng" , "vô tác" cũng là đệ nhất cả. vì sao ? Vì "không" "vô tướng" , "vô tác" chỉ là một, đều là tối thượng, là tôn quý vậy.


Tu Hành
Ở thế giới quá sung sướng khó tu

Tức tâm hiện.-( cảnh vật bên ngoài là bất định, biến đổi tùy theo tâm niệm của chúng sanh).


(Chư) Thiên Long- Bát Bộ
Tín- Trì (Tin & Giữ. )


Thiên thủ thiên nhãn (người có 1.000 đầu, 2.000 tay, 2.000 chân? )

* TƯỚNG: Như Tướng, Không Tướng, Nhất Tướng .

Thanh Văn:
* Thỏa mãn hết thảy các nguyện của chúng sanh ?
Là dùng sự thấy về thật tướng pháp, tương ưng như, để giải tỏa mọi ý niệm "chúng sanh" lầm chấp trong ta. Để cho tất cả chúng sanh tâm đó, được tương ưng như.
Thỏa Chúng Sanh nguyện.
Chuyện Bồ tát dùng thần thông làm mãn nguyện chúng sanh.


1. Thuyết pháp có tranh cãi.
2. Thuyết pháp không có tranh cãi.
Thường kiến- Đoạn kiến.
+ Thế nào là chấp Thường ?
Thế nào là chấp Đoạn ?

+ ĐOẠN KIẾN:
TRUNG ĐẠO ?


TỔNG TƯỚNG: Tướng chung của Các Pháp hữu vi là.- Vô Thường,Khổ,không,Vô Ngã.
+ Biệt tướng là tướng riêng của các Pháp (có thể cô động trong Pháp Thập Như thị)


* "Thức Tâm Đạt Bổn"
Nghĩa là : luôn luôn thấu triệt được nguồn cội của vạn pháp, vốn là Tánh Không, là Như.- Nên Phật dạy phương pháp tu tập để thẩm sâu và Bát Nhã Ba- La- Mật thì có thể hóa giải được sự trú chấp về hữu vi pháp tướng.
* Thánh Trú & Thế Gian Trú là Trú ở đâu ?

Thiên Đường & Địa ngục

Trú ở 4 xứ sẽ có đại công đức
- Trú Tuệ Xứ.
- Trú Đế Xứ.
- Trú Xả Xứ.
- Trú Diệt Xứ.
- Trú Tuệ Xứ.: Khởi 1 niệm , niệm đó phải là cái dụng của tự tánh, phải hoàn toàn sáng suốt, niệm đó là Trú Tuệ Xứ.
- Trú Đế Xứ.: Khởi 1 niệm phù hợp với chân lý phù hợp bản thể vô sanhcủa các pháp .- đó là Trú Đế Xứ.
- Trú Xả Xứ.: Khởi 1 niệm không trú chấp và không bị trói buộc.đó là Trú Xả Xứ.
- Trú Diệt Xứ.: Khởi 1 niệm vào thể vô vi bất động đó là Trú Diệt Xứ.(bài giảng ĐTĐL 031A HT. Thích Thiện Trí)


Tịnh báo đại thí.

* Thuận Đạo Sanh ái Pháp.
+ Pháp ái 
:
đối với các hàng trời, người là diệu pháp, nhưng ở nơi Vô sanh pháp nhẫn thì lại là bệnh.

....... Ở nơi hết thảy pháp, nếu còn sanh ức tưởng phân biệt, nếu còn quán "thị - phi", để rồi tùy theo pháp mà sanh pháp ái thì được gọi là "đọa đảnh". Vì sao ? Vì như vậy là trái với thật tướng pháp, là chẳng có tương ưng với thật tướng pháp. Nếu Bồ tát vẫn còn chấp như vậy thì gọi là Bồ tát tham ái pháp thực, cũng gọi là "đọa đảnh".


 Thiền ?



SƠ THIỀN VÀ CÁC THIỀN CHI
Nhị Thiền
Đệ Tam Thiền Tam Thiền

* Thiền na Ba- la- mật.
* Xả ly 5 Dục.- Phương tiện vào Thiền Na

* chẳng đắm chấp 5 trần :
* Chuyện Sa di biến thành rồng (vì đắm nhiễm 5 trần)
* 4 Thiền, 4 Định


4 Thiền gồm những gì ? Ý nghĩa ra sao ?

+ Sơ Thiền có 4 giai đoạn". Đó là:
- tương Ưng Vị.
- Tịnh.
- Vô Lậu.
- Đắc Thiền.
* Diệt Thọ Tưởng Định,Vô Tưởng Định
- Vô tưởng Định.- Diệt Thọ tưởng Định.- Vô Tưởng Thiên.
- Thiền Định Hữu Lậu
- Thiền Định Vô Lậu.
* Thứ lớp Thiền Định:
- Đắc tu.- Hành tu.
* Luyện Thiền:
Bồ tát và Thiền Ba- la- mật:
* Tỳ- kheo Đệ tứ Thiền mà sanh tâm tăng thượng mạn. Khi gần chết, thấy thân Trung Ấm liền đọa A- tỳ,
Không thủ Loạn, không thủ Định mới là Thiền Ba- la- mật:
Ngủ Cái và Thiền. Đều là.- "bất nhị":
Thế nào gọi là Loạn ?:

Thế nào là ái nhiều ?
Thế nào là mạn nhiều ?
Thế nào là kiến chấp nhiều ?
Thế nào gọi là Loạn vi tế ?
"đắm chấp mùi Thiền là vi tế tham, là vi tế ái chấp" ?


* Hữu Đối Sắc & Vô Đối Sắc:
* 4 Vô Sắc Định còn được gọi là 4 Không Định.
- Hư Không Vô Biên Xứ Định.
- Thức Vô Biên Xứ Định.
- Vô Sở Hữu Xứ Định.
- Phi Hữu Tưởng Phi Vô Tưởng Xứ Định.



Phi Hữu Tưởng Phi Vô tưởng Định:

* "siêu việt định".

+ Thứ lớp Thiền Định.

Kinh Đại Thừa Ma Ha Diễn nói về 4 Vô Sắc Định như thế nào ?
* 8 Bối Xả.
- Tịnh Bối Xả.
- Diệt Thọ Tưởng Bối Xả
* 8 Thắng Xứ.
* Quán sắc ở Thắng Xứ,
* Quán sắc ở Nhất Thế Xứ,
* 10 Nhất Thế Nhập.
* 9 Thứ Đệ Định.
 Thế nào gọi là 9 Thứ Đệ Định ?
9 Quán tưởng về Thây Người Chết:
* 2 Nhóm tưởng:
* Bồ tát tu 9 Tưởng:
3 Tam Muội Không- Vô Tướng- Vô Tác còn được gọi là 3 Niết Bàn Môn hay 3 Giải Thoát Môn.
* 3 Giải Thoát Môn chỉ là 1 pháp,
+ Cách Vào 3 Giải Thoát Môn.

Người tu Thiền Định mà Niệm Phật:





Tam Muội.

Tùy hỷ hồi hướng công đức- Thiền định giải thoát Tam muội :
Nguyện Trí Vô Tránh Tam muội
* Tam muội của Thanh Văn gồm có 3 tướng là:
- Nhập.
- Trú.
- Xuất.
....... Khi nhập và xuất thì chẳng phải là Tam muội. Chỉ khi trú mới gọi là Tam muội.


* Tam muội của Thanh Văn.
KHÔNG Tam muội,
Vô Tướng Tam muội.
Vô Tác Tam muội, lại có Hữu Giác hữu quán Tam muội, Vô Giác hữu quán Tam muội, Vô Giác Vô quán Tam muội,
lại có Ngũ trí tam muội (5 trí Tam muội) v.v...


3 Tam Muội ( 3 Giải Thoát Môn ) " Không", " Vô tướng", và " Vô Tác".
Tam Muội Vương Tam Muội:
Sư tử Du hý Tam Muội
+ Vô Tránh Tam Muội

* 3 Tam Muội.
* Hữu Giác Hữu Quán Tam Muội.
* Vô Giác Hữu Quán Tam Muội.
* Vô Giác Vô Quán Tam Muội.


+ Ban chu tam muội:

Thô thì gọi là giác. Tế thì gọi là quán.

* Hết thảy các thiền định đều gọi là tam muội. Hành giả phải nhất tâm, không tán loạn mới vào được Tam muội. Nếu tâm tán loạn thì chẳng sao vào được diệu pháp.
* Đại Thừa có vô lượng tam muội
như Thủ Lăng Nghiêm Tam muội, Giải Thoát Tam muội, Nhất Thiết Pháp Tam muội v.v...
....... Có những Tam muội hiển thị các đức tướng thanh tịnh nơi thân, như :
....... - Oai Tướng Tam muội. Bồ tát vào Tam muội này có oai đức sáng chói hơn cả mặt trời, mặt trăng.
....... - Diệm Sơn Tam muội. Bồ tát vào Tam muội này có oai đức hơn cả Đế Thích, hơn cả Phạm Thiên Vương, vượt ra khỏi 3 cõi.
....... - Thanh Như Lôi Âm Tam muội. Bồ tát vào Tam muội này có được Phạm âm tỏa khắp 10 phương.
v.v...
....... Như vậy, có vô lượng, vô biên Đà La Ni và Tam muội.


+ Vô gián tam muội : khi đã được 5 căn rồi, thì gọi là được vô gián tam muội. Được vô gián tam muội rồi thì được giải thoát trí. Dùng giải thoát trí trừ được 3 phần kiết sử, chứng được các đạo quả.
* Đà la ni đời đời theo Bồ tát. Còn các Tam muội thì chẳng phải như vậy.
Tu Tam muội thuần thục lâu ngày thì Tam muội trở thành đà la ni.


Thiền Ngoại Đạo

Vô tưởng Định của Ngoại Đạo:
Pháp Ngoại đạo là hoại tướng
hoại tướng - bất hoại tướng .

Thiền Định, Trí huệ của hàng Ngoại Đạo như thế nào ?
18 KHÔNG.- Không Quán

đệ nhất " Không".

khi thật hành Bát nhã Ba- la- mật, Bồ tát chẳng thấy có tướng ngã tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tướng kiến giả. Vì sao ? Vì chúng sanh là rốt ráo bất sanh, bất diệt, nên là chẳng có tướng sanh, tướng diệt. Nếu các pháp đã chẳng có tướng sanh, tướng diệt thì cũng chẳng có pháp nào gọi là hành Bát nhã Ba- la- mật cả.
* Tận Không.

* 18 pháp KHÔNG là phương tiện dẫn đến Bát nhã Ba- la- mật.


Người tà kiến chấp Không,và Người Quán Không khác nhau chỗ nào ?
3 tầng bậc SẮC - KHÔNG sâu cạn khác nhau:

1. Sắc Không Đối Đải.
2. Sắc Không Bất Dị.
3. Sắc Không Tuyệt Đãi.
"Quán các pháp là vô tướng"?


+ Pháp Quán để vào được pháp Không.




* Bát nhã Ba- la- mật là KHÔNG, là Vô Sở Hữu.

+3 bậc Bát Nhã
1/. Văn tự Bát nhã.
2/. Quán Chiếu Bát nhã
3/. Thật tướng bát Nhã.


* Bát Nhã Ba- la- mật ?
* Trí huệ Bát Nhã & Bồ tát:

Bồ tát hành Bát Nhã Ba- la- mật, thấy rõ Thật tướng các pháp
Bát Nhã ba- la- mật là biến khắp pháp giới mà không phá hoại cả Tục Đế
Vô Sở Đắc là pháp Bát Nhã Ba- la- mật
Tương Ưng Trí Hành


Bát nhã Ba- la- mật giúp hoàn chỉnh 5 Ba- la- mật kia.
Thiểu trí- Thiểu thí.

* Bồ Tát An trú 6 Ba- la- mật.
* Bồ tát An trú Bát nhã Ba- la- mật chẳng thấy Nhị Biên.
* Bình đẳng- Bất Nhị.

* Bát Nhã BLM & Tam Pháp Ấn
* Thật Tướng Trí Huệ ? 
(người tu hành phải dùng trí huệ, phải tu tập, phải tầm cầu mới vào được )


Sắc tức thị KHÔNG, KHÔNG tức thị sắc.
Không chẳng ly sắc.

Bồ tát chẳng thấy có Bát nhã Ba- la- mật.
* Không chẳng ly sắc.


* 3 đời cũng chỉ là danh tự, mới cùng Bát nhã Ba- la- mật tương ưng.
37 Phẩm Trợ Đạo của Bồ tát

4 Niệm Xứ,
1. Quán thân bất tịnh . Thân Niệm Xứ
2. Quán Thọ Niệm Xứ
Vô Lậu Lạc và Hữu Lậu Lạc khác nhau như thế nào ?
Thọ khổ có sức mạnh thắng hơn thọ lạc.
+ Chuyện em vua A Dục, phạm tội chiếm ngôi vua, được nhà vua cho làm vua 7 ngày (thọ khổ có tác động mạnh hơn thọ lạc ?)

Thọ Lạc là nhân sanh khổ:
+ Phải chẳng thọ các kiến chấp mới vào được Đạo.

3. Quán Tâm niệm Xứ
4. Quán Pháp Niệm Xứ
* Niệm Xứ có 3 nghĩa. Đó là:
- Tánh Niệm Xứ,
- Cộng niệm Xứ,
- Duyên niệm Xứ.
+ Bồ tát Tu 4 Niệm Xứ.
Quán: Thọ Niệm Xứ, Quán Tâm Niệm Xứ, Quán Pháp niệm Xứ (của Bồ tát)
+ 4 Chánh Cần,
- Điều ác đã sanh, phải trừ dứt.
- Điều ác chưa sanh, phải ngăn trừ đừng cho sanh.
- Điều lành chưa sanh, phải khiến cho sanh,
- Điều lành đã sanh, phải khiến tăng trưởng.
+ 4 như Ý túc,
- Dục Như Ý Túc.
- Niệm Như Ý Túc.
Tinh Tấn Như Ý Túc.
- Tư duy Như Ý Túc.


4 Vô Lượng Tâm
Hỷ & Lạc, Từ & Bi khác nhau ra sao ?
Vô lượng có hai nghĩa
Công đức của 4 Vô Lượng Tâm


+ Đại Từ- Đại Bi & Tiểu Từ Tiểu Bi
* Từ Bi của Phật và Chư Đại Bồ tát.
* Tướng của Đại Từ Đại bi và Tướng của Trí Huệ.
* Các duyên của Đại Từ Đại Bi.


+ 5 Căn,
Tín căn,
Tấn Căn,
Niệm Căn,
Định Căn,
Huệ Căn.
Tu 5 Căn: Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ.(của Bồ tát).
+ 5 Lực,
Tín lực,
Tấn Lực,
Niệm Lực,
Định Lực,
Huệ Lực.


5 Căn- 5 Lực.
+ Căn vô lậu, lực vô lậu
+ Độn căn & Lợi Căn.


7 Giác Chi,
- Niệm giác Chi.
- Trạch Giác Chi.
- Tinh tấn Giác Chi.
- Hỷ giác Chi.
- Trừ giác Chi (tức Khinh An Giác Chi).
- Định giác Chi.
- Xả Giác Chi.
8 Thánh Đạo.
- Chánh Kiến.
- Chánh Tư Duy.
- Chánh Ngữ.
- Chánh Nghiệp.
- Chánh Mạng.
- Chánh Tinh Tấn,
- Chánh Niệm.
- Chánh Định.
+ 8 Chánh Hạnh chia ra làm 3 nhóm:
- 3 Hạnh thuộc về Giới.
- 3 Hạnh thuộc về Định.
- 2 Hạnh thuộc về Huệ.
37 Phẩm Trợ Đạo.- * Pháp Đối Trị , tùy bệnh cho thuốc
Tu 5 Lực - 7 Giác Chi - 8 Thánh Đạo (của Bồ tát):



10 Pháp căn bản: Tín,Giới,Tư Duy,Tinh tấn,Niệm,Định,Huệ,Từ,Hỷ,Xả

Pháp Số:

1. Nhất tướng là Vô Tướng. Tất cả là Một:

1. Nhất Niệm biến Thập phương.
+ Khắp 10 phương thế giới là chỗ nào ?


2 Ái : Là Dục ái và Pháp ái.

2 cách dẫn thí dụ. Đó là:
- Giả mượn thí dụ.
- Thật sự lấy làm thí dụ.


thế gian do * 2 chấp hữu và vô, mà cứ phải trôi lăn mãi trong sanh tử, luân hồi. Nếu thuận dòng sanh tử là chấp hữu ngã. Nếu nghịch dòng sanh tử để giải thoát cho riêng mình, thì vẫn còn chấp vô ngã.

2. Nhị Đế:
- Thế Đế.
- Đệ Nhất Nghĩa Đế.

Thế Đế nói có chúng sanh. Đệ Nhất Nghĩa Đế nói chẳng có chúng sanh (vô chúng sanh), nói chúng sanh là Không, là bất khả đắc.


3. Tam Bảo:
+ Tăng Già:
3 chỗ trú:


3 điều chướng ngại để hiểu được Phật

* 3 thứ biến hóa. Đó là:
- Phiền não biến hóa.
- Nghiệp biến hóa.
- Pháp biến hóa.


3.Thân Phật.
+ Pháp Tánh Thân & Sanh Thân
- Nghe danh thành Phật.

Hóa Thân Phật:
+ Chân Thân & hóa thân

3. Tam Chướng:

phiền não chướng.
Báo Chướng.
Nghiệp chướng

3 Căn
* Vị Tri Dục Tri Căn.
* Tri Căn.
* Dĩ Tri Căn:
+ Tu 3 căn vào được Thật Tướng Pháp:



3. Tam tai khởi lên: 1. hỏa tai, 2. Thủy tai, 3. Phong tai.

* 3 Pháp Quán Không là:
Phân phá không,
Quán không và
Thập bát không.


* 3 Pháp Môn:
Côn Lạc môn.-( Tùy Tướng Môn.- Đối Trị môn. )
- A Tỳ Đàm Môn.
- Không môn.



3. Tam Mật của Phật.

3 loại báu: Báu của loài người, báu của trời và báu của Bồ tát.
Trân bảo từ đâu mà có ?


3 Duyên
Duyên Chúng sanh
Duyên Pháp
Vô Duyên


3 thứ lậu, đó là:
- Dục lậu.
- Hữu lậu.
- Vô minh lậu.
Lậu Tận ?


* 3. thứ tà kiến, (Trong kinh Phạm Chí có nói đến) đó là:
- Chấp Nhất thiết hữu (chấp hết thảy đều có).
- Chấp Nhất thiết vô (chấp hết thảy đều không).
- Chấp bán hữu bán vô (chấp nữa có nữa không).


3 & 4 Pháp Ấn
- Vô Thường Pháp Ấn.
- Vô Ngã Pháp Ấn.
- Tịch Diệt Pháp Ấn.
chẳng chấp vô tướng là được Tịch Diệt tướng, tức là được Tướng Niết Bàn vậy.


Không phân biệt ức tưởng, Mới thật là Pháp Ấn.
Vô Đắc Pháp Ấn
* Vô Trú Pháp Ấn.
* Vô Đắc Pháp Ấn.


4. Tứ Tất Đàn.

4. Tứ sanh

4 Vô Sở úy. 4 Vô Sở Úy:
1) Nhất Thiết Trí Vô sở úy:
2) Lậu tận Vô sở úy:
3) Thuyết chướng đạo Vô sở úy:
4) Thuyết Thánh Đạo Vô sở úy:
+ 4 Vô sở úy của Bồ tát gồm:
- Nghe pháp không quên, nên trong đại chúng thuyết pháp chẳng có sợ hãi.
- Được Vô ngại, giải thoát, chẳng còn bị các pháp trói buộc nên trong đại chúng ...thuyết pháp chẳng có sợ hãi.
- Được tự tại, vô ngại, nên trước sự nạn hỏi của chúng sanh chẳng có sợ hãi.
- Giải được lưới nghi cho mọi chúng sanh, mà chẳng có sợ hãi.
Sự liên hệ giữa 10 Lực và 4 Vô sở úy:


4 Vô ngại trí.
1) Pháp Vô ngại trí:Đây là trí biết rõ các pháp, chẳng có gì ngăn ngại.
2) Nghĩa Vô ngại trí: Đây là trí biết rõ nghĩa của các pháp, giảng rõ nghĩa lý của các pháp, chẳng có gì ngăn ngại.
3) Từ Vô ngại trí: Đây là trí biết rõ các danh tự ngôn ngữ, chẳng có gì ngăn ngại pháp.
4) Lạc thuyết Vô ngại trí: Đây là trí biết rõ căn tánh chúng sanh, nên vui thuyết pháp, chẳng hề thối chuyển, chẳng có gì ngăn ngại.
* 4 Vô ngại trí.
Pháp Vô Ngại Trí:
Nghĩa Vô Ngại Trí:
Từ Vô Ngại Trí:
Lạc Thuyết Vô Ngại Trí:



4 loài ma.- Phiền não ma.- Ngũ ấm ma.- Tử ma.- Thiên ma.
10 Đạo quân ma.


4. Tứ Y Pháp.

4. Hết thảy các pháp hữu vi đều do 4 duyên sanh. Đó là:

4. Tứ Gia Hạnh:
+ Noãn, Đảnh, nhẫn và Thế Đệ nhất ?


4 Đại chẳng rời nhau, trong đất cũng có gió, nước v.v (Bất Tức, Bất Ly )



4. Tứ Đế

+ Quán Tứ Đế & 16 tâm vô lậu (16 Trí nhẫn)



5 Ấm, 12 Nhập, 18 Giới" là Ma ?

5 ấm nơi phàm phu cũng như nơi các bậc Thánh cũng đều là như mộng, như ảnh, như hưởng, như diệm, như hóa.

5 ấm là vô thường, là khổ, là không, là Vô ngã, thì ai sanh, ai chết ?



5. Ngũ Thần Thông: Ngũ Nhãn
* 6 Thần Thông.
* Thần Thông

* Ngũ Nhãn.

Thiên Nhĩ Thông,
Tha Tâm Thông,
Túc Mạng Thông


* Lậu Tận Thông.
* Nghiệp lực và Nguyện lực- dẫn sanh.
* Tha Tâm Thông (Biết chí nguyện của hết thảy chúng sanh).



* Thần lực của Bồ tát.


* Hàng Thanh Văn khi vào Tứ Thiền, có thể biết được tâm niệm của chúng sanh trong 1.000 thế giới;
* Bích Chi Phật có thể biết được tâm chúng sanh khắp 100.000 thế giới.
* Ngòai ra, phàm phu chẳng có thể biết được tâm của Thanh Văn, Thanh Văn chẳng có thể biết được tâm của Bích Chi Phật, Bích Chi Phật chẳng có thể biết được tâm của Phật.
* Phật dùng Trí Vô Ngại Giải Thóat rõ biết tâm và tâm sở của hết thảy chúng sanh.
* Các Đại Bồ tát mới có được tương tợ Trí Vô Ngại Giải Thóat, nên cũng đã rõ biết tâm và tâm sở của chúng sanh.
+ Muốn được các Thần thông, thì theo trong kinh luận đã dạy.- Phải tu Thiền Định và Trí huệ.


+ Tùy theo cảnh giới Thiền định, Sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền hay Diệt thọ tưởng Định.- hành giả sẽ cảm nhận được các Thần thông lần lượt từ Thiên nhãn thông cho đến Lậu Tận Thông.

+ Căn bản của thần Thông là Định và Huệ.

+ Bồ Tát Chẳng vì Thần thông mà hành Bát nhã Ba- la- mật.
+ công dụng của thần thông.


Chân như vượt qua khỏi các pháp Thần thông.

* Tu Thần Thông.
* Các pháp không có định tướng- nên biến hóa là thật.
* Thứ lớp tu các thần thông.

* Thần thông hàng phục Ma Quân.
* Bồ tát thị hiện - tu các thần thông.
* Thần Thông và Tứ Thiền


* Như ý thần thông trí.
* Thiên nhĩ thông trí.
* Tha tâm thông trí.
* Túc Mạng Thông Trí.

+ Túc Mạng Thông:

Là nhớ biết được các niệm của mình, từ một niệm dẫn đến 100 niệm, các niệm trong một ngày dẫn đến trong 100 ngày, trong một năm dẫn đến 100 năm, trong một kiếp dẫn đến 100 kiếp...
* Thiên nhãn thông trí.
* Lậu tận thông trí.

+ Sức Biến Hóa của Bồ Tát.


[/QUOTE]

5. Ngũ Trược:
* Ngũ trược ác thế.

5 Triền cái:


6 Vô Vi

6 Pháp Thành tựu Ba la mật (lục chủng thành tựu)
6 điệu chấn động
+ Đại địa chấn động nhu nhuyến
+ Tâm Địa ( dường như) có 6 điệu chấn động


6. Ba la Mật . 6 pháp Ba- la- mật có tục, có đạo

* 6 Lục Thức
+ (Bồ tát chẳng có tác) ý phân biệt, vì Bồ tát thật hành Bát nhã Ba- la- mật, mà vẫn thường trú trong pháp tướng bất hoại.
+ Đình chỉ Ý Thức.
Các tâm và tâm sở đều ở nơi ý thức. Phải nương nơi ý căn mới thấy được ý thức, và mới thấy được toàn thể các tâm và tâm sở pháp. vì sao ? Vì có ý thức, mới khởi phân biệt, nên mới sanh sợ hãi. ví như khi 5 căn duyên 5 trần, thì ở vào khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi đó chưa có sự phân biệt. Khi có ý thức xen vào, thì mới có phân biệt, dẫn đến có sanh sợ hãi. Bởi vậy nên, muốn phá sự sợ hãi đến tận cùng gốc rễ, thì phải đình chỉ mọi sự phân biệt nơi ý thức.


7. Thất Thánh Tài

(7) Thất mạn.



8 Niệm:
Niệm Phật, Niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Xả, niệm Thiên, niệm hơi thở vào ra, niệm chết.




8. Bát Nạn

8. Bát Chánh Đạo


8. Bát Phong.
* Thế nào là ngọn lửa lớn, là gió lớn ?
- Ngọn lửa "sân" trong ta mới là ngọc lửa lớn, còn ngọn lửa bên ngoài dù bao lớn vẫn là huyễn pháp.
Gió cũng thế, giớ lớn là 8 ngọn gió "thịnh và suy, hủy và dự, xưng và cơ, khổ và lạc".


9 ác báo Phật cảm thọ



(10) thập Như Thị.
10 Phật Hiệu.

10. Thập như Huyễn (10 thí dụ nhằm giải rõ Pháp KHÔNG)


10 triền

+ 10 lực của Bồ tát tu gồm:
- Phát tâm kiên cố.
- Đầy đủ đại từ.
- Không xả bỏ chúng sanh.
- Cúng dường và cung kính chư Phật và chư đại Bồ tát.
- Tinh tấn tu hết thảy thiện pháp.
- Nhất tâm thiền định.
- Đoạn trừ hết thảy tà kiến.
- Thọ sanh tử không nhàm chán, nhằm cứu độ chúng sanh.
- Được đầy đủ 3 giải thoát môn KHÔNG, Vô tướng và Vô tác.
- Rõ biết thật tướng pháp, được Vô Sanh Pháp nhẫn.
- Bồ tát tu đầy đủ 10 lực, được tự tại, vô ngại.



10 Tâm Niệm (BVTM)

10 công đức tán thán Phật

Thập Phật Lực:

+ 10 Phật lực, nên phân biệt có 3 trường hợp. Đó là:
- Bồ tát tuy chưa được Phật Đạo, nhưng do tu tập 10 Phật lực mà dần dần sẽ vào được Phật đạo.
- Bồ tát tu tập 10 Phật lực, đã vào được Phật Đạo, và đang cầu được tâm Tát Bà Nhã.
- Bồ tát tu tập 10 Phật lực, đã vào được Phật Đạo, và đã tương ưng với Tát Bà Nhã.
....... Chỉ có hạng Bồ tát sau cùng mới hợp với Tát Bà Nhã. còn hai hạng Bồ tát trên chưa hợp được với Tát Bà Nhã.



12 nhân duyên" là Thậm Thâm Pháp nhẫn.
12 nhân duyên Khéo thuyết

12 bộ kinh.

14 nạn vấn của Ngoại Đạo

(16 Trí nhẫn)

18. Thập Bát Bất Cộng Pháp:

1. Thân không lỗi.
2. Miệng không lỗi.
3. Niệm không lỗi.
4. Không có khác tưởng.
5. Tâm thường trong định.
6. Xả bỏ tất cả.
7. Tâm lợi danh không thối chuyển.
8. Tinh tấn không thối chuyển.
9. Niệm không thối chuyển.
10. Huệ không thối chuyển.
11. Giải thoát không thối chuyển.
12. Giải thoát tri kiến không thối chuyển.
13. Thân nghiệp tùy huệ hành.
14. Khẩu nghiệp tùy huệ hành.
15. Ý nghiệp tùy huệ hành.
16. Trí huệ biết quá khứ vô ngại.
17. Trí huệ biết hiện tại vô ngại.
18. Trí huệ biết vị lai vô ngại.



32 Tướng tốt.

80 vẻ đẹp
* Phật đã đoạn tận chúng sanh tướng rồi. Như vậy vì sao ở nơi KHÔNG mà còn nói đến các tướng tốt trang nghiêm ?


+ Thấy được kiến chấp là rõ biết về 62 kiến chấp căn bản của ngoại đạo.
+ 96 pháp môn tu của ngoại đạo



Thiên thủ thiên nhãn (người có 1.000 đầu, 2.000 tay, 2.000 chân? )

+ 3000 Đại Thiên Thế giới là gì ?
- Đó là 3 cõi Dục, Sắc và Vô Sắc. nghĩa là trong Vật chất, trong tình cảm và trong tư tưởng.


"3.000 Đại Thiên thế giới" ?
3.000 Đại Thiên thế giới, cũng là "Duy Tâm biến hiện" (tức thời giải thoát sanh thiên)

+ Thập phương thế giới

Chuyển Luân Thánh Vương làm chủ 4 thế giới, Phạm thiên làm chủ 1.000 thế giới, Phật làm chủ 3.000 Đại Thiên thế giới.
Chyện Tích.

Chuyện Chuyển Luân Thánh Vương.(Tích Phật Thích Ca )
Chuyện tiền thân phật chẻ xương làm bút, lấy máu làm mực, vì muốn nghe lạc pháp
Chuyện A-La-Hán .- Tất Lăng Già Bà Sa. lưu tập khí.

Chuyện Tiền thân Đức Phật điều phục được tâm ý nhu nhuyến.

Chuyện thí thân cho cọp đói (tự sát)

Chuyện tiền thân Phật làm nai chúa
Chuyện con gà chửa cháy rừng

Chuyện Tiên ni Phạm chí.
Chuyện Tích Ngài A Nan:
Chuyện ngài A Nan sanh niệm quá khứ,


Chuyện vua Thi Tỳ cứu bồ câu (Đàn Ba- la- mật )
Chuyện vua Đà tu Ma và Lộc túc quỷ vương (Thi la Ba- la- mật )


Chuyện Mục Kiền Liên:

Chuyện oai nghi của vị A- la- hán.

Chuyện Ngài Xá Lợi Phất
Thần lực của ngài Xá Lợi Phất
Chuyện Ngài Tu Bồ Đề
Chuyện Tôn giả Câu Hy La


Chuyện Tích ngài Ma Ha Ca Chiên Diên

Chuyện tích Thiện Tinh (con Phật)

Chuyện Đề Bà Đạt Đa:

Chuyện về Đề Bà Đạt Đa .. làm thân con rắn, cùng rùa kết bạn thâm giao.

Chuyện Đề Bà Đạt Đa, giả tướng Thiên Bức Luân của Phật.

Chuyện Pháp Sư Hỷ Căn (Dâm, Nộ, Si là Đạo )
Chuyện niệm danh hiệu Phật, được cứu.


Chuyện Sa Di ngửi hương sen
Chuyện vị Thái tử tham vị ngon mà mất mạng
Chuyện Bà Da Du Đà La mang thai đến 6 năm trời
Chuyện Tiên Nai (tiền thân bị Da Du Đà La quyến rủ)


Chuyện bà lão cúng Phật bát cháo thiu.
Chuyện Vi Nựu Phạm Thiên
+Giải mã Câu chuyện Vi Nựu Phạm Thiên.
Chuyện Tỳ kheo biết Túc Mạng


Chuyện Pháp Sư chỉ sự loạn cuồng của ngoại đạo
Chuyện A la Hán phước bạc & voi trắng no đủ
Chuyện nhờ quang minh Phật mà người tàn tật được bình phục.


Chuyện.- Người khó gặp Phật

Chuyện Sẵn Đề Tiên nhân và Ca Lợi Vương:

Chuyện Tỳ- kheo ni Đại Ái Đạo.

Chuyện Tiên nhân Loa Kế (chim làm tổ trên đầu )

Chuyện Chư Thiên hóa thành thân thô, mới có thể xuống được cõi này.
Chuyện về Bồ tát Văn Thù và sơ duyên phát tâm Bồ Đề


Chuyện kinh Độc Xà Dụ

Chuyện Ma Ha Nam quán chết.

chuyện Tích Ngài Châu Lợi Bàn Đặc.

Chuyện Thái tử Nguyệt Quang bố thí thân mạng
chuyện pháp cúng dường bậc trưởng thượng

Chuyện Thái tử Năng Thí
Giải mã chuyện Thái tử Năng Thí

Chuyện tích Kiều Thi Ca .